1. Thông tin chung về khóa học

- Tên học phần: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và thuyết trình

2.  Mục tiêu chung của học phần

 Sau khi học xong môn này sinh viên cần đạt các yêu cầu sau:

* Về kiến thức:

Người học có thể:

- Xác định được vai trò của giao tiếp đối với cuộc sống và đối với hoạt động nghề nghiệp trong tương lai

- Phân tích được cơ sở của quá trình giao tiếp

- Xác định đinh được tiến trình thực hiện một cuộc giao tiếp và những điều kiện đảm bảo cho sự thành công của giao tiếp

- Xác định được cách thức tiếp cận, rèn luyện để hình thành những kĩ năng giao tiếp cơ bản

- Xác định được cách thức tiếp cận, rèn luyện để hình thành những kĩ năng thuyết trình cơ bản

* Về kĩ năng:

- Người học sẽ có thể tiến hành các bước của quá trình giao tiếp một cách hợp lý

- Người học sẽ có khả năng tự rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, ứng xử và thuyết trình cơ bản

* Về thái độ:

- Người học sẽ tin tưởng ở vai trò của giao tiếp đối cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp từ đó luôn tích cực học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử và thuyết trình

3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:      

Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và thuyết trình cung cấp cho người học những tri thức chung về vấn đề giao tiếp như: khái niệm chung về giao tiếp; khoảng cách, vị trí, các phương tiện giao tiếp;  nội dung hình thức và các kĩ năng giao tiếp; các vấn đề về kỹ năng thuyết trình

4. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO TIẾP

1. Khái niệm giao tiếp                                                                                          

2. Nhng đặc trưng cơ bn của giao tiếp

3. Vai trò của giao tiếp

4. Chức năng của giao tiếp

5. Nguyên tắc giao tiếp

5.1. Khái niệm nguyên tắc giao tiếp  

5.2. Các nguyên tắc giao tiếp

6. Phân loại giao tiếp

          6.1. Theo khoảng cách

          6.2. Theo tính chất giao tiếp

         6.3. Dựa vào phương tiện giao tiếp

        6.4. Theo số người tham dự trong giao tiếp

        6.5. Giao tiếp đối xứng và giao tiếp bổ sung

II. KHOẢNG CÁCH, VỊ TRÍ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

  1. Khoảng cách và vị trí giao tiếp

              1.1. Khoảng cách giao tiếp

             1.2. Vị trí

  2. Phương tiện giao tiếp

          2.1 Ngôn ngữ

          2.2 Phi ngôn ngữ

III. Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp

1. Chủ thể giao tiếp

2. Đối tượng giao tiếp

3. Vấn đề giao tiếp

4. Cách thức giao tiếp

5. Thời gian giao tiếp

6. Các yếu tố khác

CHƯƠNG II: NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP

I. NỘI DUNG GIAO TIẾP

1. Nhu cầu giao tiếp

1.1. Các nhu cầu cơ bản của con người

1.2  Nhu cầu giao tiếp

2. Hình ảnh bản thân

2.1. Khái niệm bản thân

2.2. Các khuynh hướng của khái niệm bản thân:

2.3. Sự chuyển biến của khái niệm bản thân

3. Hành vi và hệ thống tác động đến hành vi giao tiếp

3.1 Khái niệm hành vi

3.2. Hệ  thống  tác  động  đến  hành  vi

II. HÌNH THỨC GIAO TIẾP

1. Giao tiếp không lời

1.1 Giao tiếp bẳng mắt

1.2 Ngôn ngữ cơ thể

1.3 Giọng nói

1.4 Khoảng cách/ không gian

1.5  Sự im lặng

1.6 Thời gian

1.7 Đụng chạm

2. Giao tiếp có lời

2.1 Khái niệm

2.2. Đặc trưng của ngôn ngữ

2.3. Chức năng và đặc trưng của giao tiếp ngôn ngữ

2.4. Nội dung của ngôn ngữ

2.5. Phong cách ngôn ngữ

2.6. Sự khác biệt nhau về ngôn ngữ và nghĩa của từ

2.7 Sự khác nhau trong giao tiếp có lời giữa nam và nữ

2.8. Các hình thức giao tiếp ngôn ngữ

2.9. Giao tiếp có lời hiệu quả

III. KỸ NĂNG GIAO TIẾP

1. Khái niệm kĩ năng giao tiếp

2. Các kĩ năng giao tiếp cơ bản

2.1. Kỹ năng định hướng giao tiếp

2.2. Kỹ năng định vị

2.3. Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp

3. Kĩ năng lắng nghe

4. Kĩ năng phản hồi

Chương III: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

1.  Chuẩn bị bài thuyết trình

-   Xác định tình huống

-  Phân tích thính giả và diễn giả

-  Xác định mục tiêu bài thuyết trình

-   Phương pháp thu thập thông tin

-   Các phương pháp luyện tập

2.  Kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ

- Khái niệm và tầm quan trọng

- Các đặc tính của phi ngôn từ

- Chức năng của phi ngôn từ

- Sự khác biệt giữa phi ngôn từ và ngôn từ

-  Sức mạnh thông điệp

- Giọng nói trong thuyết trình

-  Dáng điệu, cử chỉ

-  Trang phục trong thuyết trình

-  Phương pháp biểu cảm nét mặt

-   Kỹ năng quan sát hội trường

-   Sử dụng tay trong thuyết trình

-  Kỹ năng di chuyển trên hội trường

-  Phương pháp gây thiện cảm với hội trường

3.      Cấu trúc bài thuyết trình

-  Phương pháp xây dựng dàn bài hiệu quả

-  Các phương pháp mở bài thu hút sự chú ý

-  Các nguyên tắc xây dựng bố cục bài thuyết trình

-  Các phương pháp kết thúc bài thuyết trình hiệu quả

4.  Công cụ trực quan

5.  Đặt câu hỏi và hồi đáp trong thuyết trình

6.   Tâm lý đám đông và điều khiển đám đông